Ho kéo dài, lo COVID-19 tấn công phổi, khi nào bệnh nhân cần đi khám?

Thứ Ba, ngày 15/03/2022 10:00 AM (GMT+7)
Chia sẻ

Các bác sĩ khuyến cáo, nếu cơn ho làm bệnh nhân khó chịu, thức giấc giữa đêm, khó thở nhiều hoặc có các triệu chứng khác bất thường thì cần phải vào bệnh viện để thăm khám.

Sự kiện: Tin tức COVID-19

Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021

Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >

Nguồn: Bộ Y tế – Cập nhật lúc 17:11 15/03/2022
STT Tỉnh thành Ca nhiễm mới

hôm qua
Tổng Ca

nhiễm
Ca tử

vong
Ca tử vong

công bố hôm qua
TỔNG +161.247 6.327.283 41.442 92
1 Hà Nội +29.833 838.419 1.175 11
2 TP.HCM +2.159 570.931 20.311 3
3 Nghệ An +10.389 226.561 119 0
4 Bắc Ninh +7.471 232.679 122 1
5 Phú Thọ +6.997 183.079 62 4
6 Thái Nguyên +4.979 117.899 87 2
7 Hưng Yên +4.840 134.377 5 0
8 Hòa Bình +4.675 126.455 94 1
9 Hải Dương +4.324 129.986 97 4
10 Sơn La +4.169 85.367 0 0
11 Lạng Sơn +4.100 77.875 54 2
12 Lào Cai +3.897 84.486 28 0
13 Tuyên Quang +3.867 68.461 11 1
14 Đắk Lắk +3.644 75.689 122 0
15 Cà Mau +3.529 98.171 312 3
16 Quảng Ninh +2.988 205.648 72 7
17 Quảng Bình +2.986 57.103 58 2
18 Vĩnh Phúc +2.975 187.759 19 0
19 Thái Bình +2.951 122.223 17 0
20 Điện Biên +2.938 43.917 11 1
21 Bắc Giang +2.938 156.447 74 3
22 Yên Bái +2.769 54.667 9 0
23 Bình Định +2.755 86.885 247 0
24 Nam Định +2.722 157.886 126 3
25 Hà Nam +2.295 43.909 50 2
26 Ninh Bình +2.231 66.218 79 3
27 Lai Châu +2.217 32.746 0 0
28 Bình Phước +2.187 86.943 202 0
29 Cao Bằng +2.163 41.960 26 1
30 Bến Tre +2.091 61.670 432 4
31 Lâm Đồng +1.949 46.237 103 0
32 Hải Phòng +1.886 102.060 133 1
33 Đắk Nông +1.836 31.184 42 0
34 Quảng Trị +1.786 40.698 30 2
35 Bình Dương +1.689 340.793 3.413 0
36 Bắc Kạn +1.341 17.784 10 2
37 Tây Ninh +1.290 103.132 848 1
38 Đà Nẵng +1.235 79.720 306 1
39 Khánh Hòa +1.158 100.961 332 2
40 Trà Vinh +1.074 46.890 254 2
41 Phú Yên +1.035 32.733 103 0
42 Thanh Hóa +940 88.614 93 4
43 Bà Rịa – Vũng Tàu +909 53.692 471 1
44 Hà Tĩnh +887 26.104 23 1
45 Vĩnh Long +824 63.905 796 0
46 Bình Thuận +622 40.648 444 1
47 Quảng Ngãi +589 26.749 107 1
48 Kon Tum +391 11.462 0 0
49 Quảng Nam +347 38.051 104 0
50 Thừa Thiên Huế +291 31.717 171 0
51 Bạc Liêu +285 41.095 406 3
52 Kiên Giang +132 36.088 923 4
53 Đồng Nai +128 103.929 1.801 2
54 An Giang +117 36.479 1.341 1
55 Long An +108 44.496 991 0
56 Cần Thơ +94 47.219 924 1
57 Ninh Thuận +75 7.705 56 0
58 Đồng Tháp +71 48.659 1.020 0
59 Hậu Giang +31 16.648 209 1
60 Sóc Trăng +30 33.278 596 2
61 Tiền Giang +18 35.370 1.238 0
62 Gia Lai 0 31.658 67 1
63 Hà Giang 0 65.109 66 0

Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam

Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >

Nguồn: Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 – Cập nhật lúc 00:00 14/03/2022

Số mũi đã tiêm toàn quốc

200.516.229

Số mũi tiêm hôm qua

147.309


#
#
#

Theo ThS.BS Nguyễn Thu Hường, Trưởng Đơn nguyên chống dịch COVID-19, Bệnh viện Thanh Nhàn, nếu bệnh nhân COVID-19 chỉ có triệu chứng ho thì có thể do rất nhiều nguyên nhân.

Chẳng hạn: Bệnh nhân có thể bị viêm họng; trào ngược dịch dạ dày, vì không ít bệnh nhân sau khi mắc COVID-19 còn có thêm hội chứng trào ngược; tổn thương tại phổi, tại tim (bệnh nhân bị ứ huyết ở tim kích thích phổi gây ho).

Ho kéo dài, lo COVID-19 tấn công phổi, khi nào bệnh nhân cần đi khám? - 1

Ho kéo dài, lo COVID-19 tấn công phổi, khi nào bệnh nhân cần đi khám? - 2

(Ảnh minh họa).

Do đó, để xác định chắc chắn bệnh nhân có bị tổn thương ở phổi do COVID-19 hay không thì cần căn cứ vào kết quả chụp chiếu, xét nghiệm mới chẩn đoán chính xác được.

Nếu bệnh nhân chỉ ho húng hắng vài tiếng thì không sao, nhưng nếu cơn ho làm bệnh nhân khó chịu, thức giấc giữa đêm, khó thở nhiều hoặc có các triệu chứng khác bất thường thì cần phải vào bệnh viện để thăm khám.

Hiện nay, lo ngại COVID-19 “tấn công phổi”, nhiều F0 đã vội vã dùng kháng sinh dù chưa được bác sĩ kê đơn.

Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, thành viên nhóm Bác sĩ quân y hỗ trợ chăm sóc F0 tại nhà cho biết, trước hết cần phải khẳng định COVID-19 là bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra và thuốc kháng sinh thì không có tác dụng với virus.

Thực tế, một số trường hợp cần sử dụng kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn. Khi cơ thể bị nhiễm virus, sức đề kháng giảm, nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm sẽ cao hơn.

Với các bệnh nhân nhiều bệnh nền, sức đề kháng vốn đã kém thì nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn là có. Những F0 lúc bình thường hay viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm xoang… cũng nên cân nhắc sử dụng kháng sinh sớm để dự phòng. Tuy nhiên, không nên dùng tới 2 loại để dự phòng, chỉ một loại dự phòng là đủ và điều quan trọng là cần có sự chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý uống.

“Thậm chí một số người, dù không có các nguy cơ trên, vẫn cứ theo các đơn thuốc truyền tai nhau, uống cùng lúc đến 2 loại kháng sinh mạnh, trong khi không hề có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Việc lạm dụng kháng sinh về cơ bản không gây chết người như kháng viêm corticoid, nhưng sẽ khiến gan, thận bị quá tải, trong khi cơ thể đang kiệt quệ do bị virus tấn công”, BS Hoàng cho biết.

Ngoài ra, nếu dùng không đúng, sẽ khiến vi khuẩn bị nhờn thuốc, lần sau nếu bị nhiễm khuẩn, các thuốc đó không còn tác dụng.

Theo các chuyên gia này, kháng sinh là loại thuốc phải được bác sĩ tư vấn và chỉ định. Do đó, F0 tuyệt đối không nên lạm dụng kháng sinh.

Nguồn: http://danviet.vn/ho-keo-dai-lo-covid-19-tan-cong-phoi-khi-nao-benh-nhan-can-di-kham-50202215395…Nguồn: http://danviet.vn/ho-keo-dai-lo-covid-19-tan-cong-phoi-khi-nao-benh-nhan-can-di-kham-50202215395914531.htm

Những lưu ý cực kỳ quan trọng khi cho F0 dùng thuốc kháng sinh

Các chuyên gia y tế cảnh báo, để tránh những hậu quả khôn lường đối với sức khỏe của người mắc COVID-19, người dân cần thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc.

About hlthaibao

Check Also

Những thói quen trước khi đi ngủ khiến bạn “phá nát“ gan của chính mình

Thứ Tư, ngày 16/03/2022 19:00 PM (GMT+7) Chia sẻ Gan – tấm màn chắn của …